Lên Ngon TV, quán ăn đông khách gấp 4 lần
Thời gian qua, Diệp Lâm Anh hiếm khi chia sẻ chuyện cá nhân vì muốn bảo vệ sự riêng tư của người yêu. Đối với diễn viên Siêu nhân X, bạn trai là người tử tế, mang lại cho cô cảm giác an toàn khi ở bên cạnh. Nếu như trước đây, người đẹp muốn quen một người có thể lo liệu cho cuộc sống của cô và các con thì từ khi gặp người hiện tại, mọi tiêu chuẩn đều bị gạt bỏ.Sau sóng gió hôn nhân, Diệp Lâm Anh muốn tìm được cảm giác an toàn. Mối quan hệ hiện tại khiến cô cảm thấy hạnh phúc, viên mãn. “Chúng tôi vẫn đang tìm hiểu, chưa có gì chắc chắn. Hiện tại mọi thứ vui vẻ là tôi thấy may mắn lắm rồi", cô nói. Trên trang cá nhân, Diệp Lâm Anh vừa có những chia sẻ đáng chú ý về chuyện tình cảm. Cô nói tình yêu của phụ nữ là một thế giới đặc biệt và bị thu hút bởi những người đàn ông mạnh mẽ. “Ở thế giới ấy, một người đàn ông hiền lành và tử tế chính là một người mạnh mẽ. Anh ấy chiến thắng được những suy nghĩ xấu, ác và có thể chọn cách cư xử hiền lành với cuộc sống này. Người đàn ông như thế sẽ không muốn tổn thương ai, nhất là người mà anh ấy yêu thương”, cô bày tỏ. Diệp Lâm Anh chiêm nghiệm trong thế giới đặc biệt của phụ nữ, điều đáng giá nhất không phải tiền, mà là cảm giác an toàn. “Nó là khi mà phụ nữ cảm thấy hoàn toàn có thể tin tưởng, không có mối nguy hiểm nào ở cạnh và họ cảm thấy được che chở. Họ bị thu hút bởi đàn ông mang lại thứ cảm giác dễ chịu này - những người đàn ông rất mạnh”, cô chia sẻ thêm. Diệp Lâm Anh sinh năm 1989, hoạt động đa năng ở vai trò người mẫu, diễn viên… Sau khi kết hôn với doanh nhân Nghiêm Đức vào năm 2018, người đẹp hạn chế tham gia nghệ thuật để tập trung cho gia đình và kinh doanh. Đến năm 2022, người đẹp ra tòa thực hiện thủ tục ly hôn. Sau đổ vỡ, Diệp Lâm Anh trở lại nghệ thuật, tham gia show Chị đẹp đạp gió rẽ sóng và được chọn vào thành đoàn. Sau cuộc thi, cô ra mắt nhóm Lunas song chưa có nhiều hoạt động nổi bật. Hiện tại, người đẹp 8X chọn làm mẹ đơn thân. Cô nói hành trình này đòi hỏi bản thân phải có bản lĩnh vì: “Tôi vừa làm mẹ, vừa làm trụ cột để lo cho chính mình và cho gia đình”.Aston Villa chiêu mộ tân binh để Jack Grealish rộng đường đến Man City
Bộ Tài chính đang chủ trì xây dựng dự thảo thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp.Cơ quan soạn thảo cho hay, tháng 8.2024, Thủ tướng Chính phủ có công văn về việc mở rộng thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID, trong đó giao các cơ quan liên quan rà soát, hoàn thiện quy định theo hướng giảm mức phí cấp phiếu lý lịch tư pháp để khuyến khích cá nhân, tổ chức thực hiện dịch vụ công trực tuyến.Theo quy định hiện hành, phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp là 200.000 đồng/lần/người; đối với sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ là 100.000 đồng/lần/người.Tại dự thảo thông tư, Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thu phí đối với trường hợp cung cấp thông tin lý lịch tư pháp trực tuyến và qua ứng dụng VNeID. Trong đó, mức phí với người bình thường là 170.000 đồng/lần/người (giảm 15%); với sinh viên, người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ là 80.000 đồng/lần/người (giảm 20%).Thời gian ưu đãi được cơ quan soạn thảo đề xuất là từ ngày thông tư có hiệu lực thi hành đến hết năm 2025.Dự thảo cũng quy định 5 trường hợp được miễn phí cấp phiếu lý lịch tư pháp, gồm: trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và người cư trú tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.Đáng chú ý, theo quy định hiện hành, Trung tâm Lý lịch tư pháp được để lại 85% tiền phí thu được, nộp ngân sách 15%. Trong đó, số tiền để lại cho Trung tâm Lý lịch tư pháp được xác định là 100% và phân bổ cho cơ quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh 60%.Đối với tổ chức thu phí là sở tư pháp thì trích chuyển 4% về Trung tâm Lý lịch tư pháp; nộp ngân sách 15%; còn lại 81% được xác định là 100%, trong đó trích chuyển cho cơ quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh 60%.Tại dự thảo, Bộ Tài chính đề xuất bãi bỏ cơ chế dự toán chi đặc thù nêu trên, sửa đổi theo hướng tổ chức thu phí nộp 100% tiền phí thu được vào ngân sách. Kinh phí bảo đảm cho các hoạt động cung cấp dịch vụ và thu phí do ngân sách bố trí trong dự toán của tổ chức thu theo chế độ, định mức chi ngân sách theo quy định của pháp luật.Theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ công bố mới đây, nhiệm vụ quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp phiếu lý lịch tư pháp dự kiến sẽ chuyển từ Bộ Tư pháp sang Bộ Công an.
Cách chụp ảnh đẹp hơn bằng smartphone giá rẻ
Ngày 1.2 (tức mùng 4 tết), Phòng CSGT (PC08, Công an TP.HCM) cho biết, dịp Tết Ất Tỵ, CSGT đã làm việc xuyên đêm, xuyên tết để bảo đảm trật tự an toàn giao thông và tăng cường tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm, trong đó có lỗi nồng độ cồn.Theo đó, trong 3 ngày Tết Nguyên đán (từ mùng 1 đến hết mùng 3) CSGT TP.HCM đã tổng kiểm soát 3.836 trường hợp; trong đó, phát hiện, lập biên bản xử lý 897 trường hợp vi phạm, tạm giữ 535 phương tiện, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe có thời hạn 139 trường hợp, trừ điểm GPLX 165 trường hợp.Lỗi vi phạm phổ biến nhất trong 3 ngày tết là: vi phạm nồng độ cồn 526 trường hợp; chạy quá tốc độ quy định 66 trường hợp; điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy 2 trường hợp; điều khiển xe không có GPLX 22 trường hợp; lưu thông không đúng phần đường hoặc làn đường quy định 18 trường hợp…Đại diện Phòng CSGT Công an TP.HCM cho hay, CSGT sẽ tiếp tục tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn nhằm hình thành thói quen, văn hóa "đã uống rượu bia – không lái xe" của người tham gia giao thông.Cũng theo PC08, sau kỳ nghỉ tết, người dân sẽ quay trở lại TP làm việc, học tập; do đó, CSGT khuyến cáo người tham gia giao thông đường bộ cần chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông và tuân thủ theo sự điều tiết, hướng dẫn của lực lượng CSGT. Bên cạnh đó, người dân cần chủ động cập nhật thông tin về tình hình giao thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để kịp thời điều chỉnh lộ trình di chuyển phù hợp, hạn chế ùn tắc giao thông.
HLV Võ Ngọc Sang chỉ đạo cầu thủ của Trường đại học quốc tế Hồng Bàng
Quyền Linh tiếc nuối nam bảo vệ 62 tuổi bị từ chối hẹn hò
Cuối năm 2024, Tổng cục Thuế (nay là Cục Thuế) có Công văn số 6369 gửi các NHTM, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán danh sách các nhà cung cấp nước ngoài (NCCNN) chưa thực hiện đăng ký, kê khai, nộp thuế tại Việt Nam và đề nghị các đơn vị thông báo danh sách này cho các chi nhánh của ngân hàng để thực hiện kê khai, khấu trừ, nộp thay nghĩa vụ thuế khi thực hiện thanh toán cho các giao dịch với NCCNN theo quy định.Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam nhận được phản ánh của một số hội viên về khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai. Cụ thể, Công văn số 6369 chỉ cung cấp tên và địa chỉ website của NCCNN cho các NHTM. Tuy nhiên, các NHTM chỉ thực hiện lệnh chuyển tiền căn cứ trên yêu cầu của khách hàng. Lệnh chuyển tiền không yêu cầu thông tin website của người thụ hưởng. Do đó, thông tin website mà Tổng cục Thuế cung cấp hoàn toàn không thể sử dụng được để xác định người thụ hưởng. Nếu chỉ căn cứ trên thông tin là tên người thụ hưởng để khấu trừ thuế thì sẽ phát sinh rủi ro khấu trừ thuế không đúng đối tượng do có thể có nhiều NCCNN trùng tên công ty.Đồng thời, NHTM không thể xác định chính xác được giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ nào là giao dịch của cá nhân. NHTM chỉ có thể xác định được người chuyển tiền, thanh toán là cá nhân hoặc tổ chức, không thể xác định được người mua thực sự là ai. Theo quy định tại khoản 3 điều 30 Nghị định 126, trường hợp NHTM không thể khấu trừ, nộp thay thì NHTM phải có trách nhiệm theo dõi số tiền chuyển cho các NCCNN và định kỳ hàng tháng gửi về Tổng cục Thuế. Tiêu chí xác định "không thể khấu trừ, nộp thay" phát sinh trong các trường hợp nào và NHTM phải theo dõi, báo cáo số tiền đó đến bao lâu... Nội dung này chưa rõ để NHTM thực hiện.Đối với việc tính thuế, NHTM không tham gia vào giao dịch mua bán, nên không nắm được bản chất giao dịch, không có đầy đủ thông tin để xác định được đúng ngành kinh doanh, không xác định được loại hàng hóa, dịch vụ mua bán để xác định mức thuế suất làm cơ sở khấu trừ thuế theo quy định. NHTM chỉ là trung gian thanh toán, tuy nhiên chưa có quy định nào của pháp luật về việc miễn trừ hoặc giới hạn trách nhiệm cho NHTM nên phát sinh rủi ro bị đòi bồi thường hoặc khiếu kiện từ NCCNN cũng như rủi ro bị xử phạt vi phạm hành chính. Bên cạnh đó, theo quy định về tỷ giá nộp thuế thì áp dụng theo tỷ giá mua vào của NHTM nơi người nộp thuế mở tài khoản. Thực tế, hầu hết các NCCNN không có tài khoản tại ngân hàng Việt Nam. Vậy trường hợp này, NHTM xác định theo tỷ giá nào cũng cần được làm rõ.Để tháo gỡ những khó khăn trên, các NHTM kiến nghị Bộ Tài chính, Cục Thuế sớm có văn bản hướng dẫn lệnh chuyển tiền không có nội dung website, cơ quan thuế cung cấp tối thiểu các thông tin sau để các NHTM xác định đúng đối tượng phải khấu trừ như tên, số tài khoản người thụ hưởng, ngân hàng của người thụ hưởng. Đề nghị bổ sung quy định cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ của NCCNN phải xác định cụ thể tỷ lệ tính thuế và cung cấp cho NHTM theo yêu cầu của NHTM để thực hiện khấu trừ, đồng thời chịu trách nhiệm nếu xác định sai tỷ lệ này. Đồng thời, đề nghị cơ quan thuế thông báo bằng văn bản cho các NCCNN nắm được thông tin về quy định khấu trừ, tránh phát sinh các khiếu nại đối với các NHTM tại Việt Nam. Tổng cục Thuế xem xét lại yêu cầu khấu trừ thuế đối với dịch vụ trung gian nhận tiền phòng của Agoda và Booking.com, đảm bảo phù hợp với mô hình hoạt động của 2 NCCNN này và quy định tại Nghị định 126/2020 (NHTM chỉ khấu trừ khi người mua là "cá nhân ở Việt Nam").Ngoài ra, công văn đề nghị Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính tham mưu cho cấp có thẩm quyền xem xét bãi bỏ quy định NHTM thực hiện khấu trừ tại luật Quản lý thuế 2019. Bởi theo luật số 56, từ ngày 1.1.2025, NCCNN phải thực hiện đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế tại Việt Nam.